Chống thấm bể nước ngầm là yêu cầu cần thiết

#1
Chống thấm bể nước ngầm là yêu cầu cần thiết

Bể nước ngầm là công trình thiết yếu phục vụ cuộc sống sinh hoạt thường ngày của các thành viên. Công trình này có đặc trưng là luôn luôn phải chứa nước thải sinh hoạt. Vì vậy, giá máy giặt thảm công nghiệpvấn đề chống thấm bể nước ngầm là yêu cầu chủ chốt trong quá trình thi công.


Vì sao chống thấm bể nước ngầm lại quan trọng?
Bạn có biết, nếu bể nước không được chống thấm hiệu quả thì sẽ dẫn đến tình trạng rò rỉ nước hoặc thẩm thấu nước từ bên ngoài. Việc này sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh. Đây chính là tác nhân chính gây nên ô nhiễm nguồn nước ngầm. Và còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người xung quanh khu vực đó.

Chính vì thế, việc chống thấm bể nước ngầm là điều hết sức quan trọng. Và hãy cùng F24 tìm hiểu xem những nguyên nhân nào khiến bể nước ngầm bị thấm và cách khắc phục ra sao nhé.

Nguyên nhân gây thấm bể nước ngầm
Để việc chống thấm bể nước ngầm hiệu quả và tiết kiệm nhất. Thì ta cần biết được nguyên nhân dẫn đến việc thấm bể nước. Từ đó có thể đưa ra phương án khắc phục trước khi thực hiện việc chống thấm.

Bể nước bị nứt: Trong quá trình thi công đổ bê tông bể nước không được thực hiện đúng kĩ thuật hoặc chất lượng bê tông kém dẫn. Cùng với việc phải chịu áp suất của nước liên tục sẽ làm cho bể xuất hiện những vết nứt và dẫn đến tình trạng bị thấm.
Sử dụng vật liệu chống thấm kém chất lượng: Nếu chẳng may bạn sử dụng phải vật liệu chống thấm dỏm. Hay chủ quan mà bỏ qua khâu chống thấm cho bể nước cũng là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng thấm bể nước.
Quy trình chống thấm bể nước ngầm
Sau khi tìm hiểu được nguyên nhân dẫn đến việc thấm bể nước ngầm. Bạn cần tiến hành kiểm tra trước. Đối với các bể nước trên cao thì việc kiểm tra khá dễ dàng. Bởi ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Còn đối với những bể nước ngầm ở dưới lòng đất. Ta chỉ có thể dự đoán nó đang bị rò rỉ nước dựa vào sự tăng vọt của hóa đơn nước.

Sau đó, ta tiến hành việc khóa van nước đầu vào và xả toàn bộ nước có trong bể bằng van xả đáy. Hoặc có thể dùng máy bơm hút toàn bộ nước trong bể ra ngoài. Sử dụng một số vật liệu chống thấm chuyên dụng phù hợp với tiêu chuẩn chống thấm bể nước.

Chống thấm bể nước bằng Sika
Sika là một vật liệu chuyên dụng và nổi bật trong ngành chống thấm. Đối với chống thấm bể nước ngầm thì sử dụng dòng sika 107 là tối ưu và hiệu quả nhất. Sika top seal 107 hay còn gọi ngắn gọn là sika 107 là vữa chống thấm gốc xi măng polyme cải tiến, 2 thành phần. Vật liệu này có thể chống chịu cực tốt, đặc biệt trong môi trường áp suất cao từ nước.

Sika chống thấm bể nước ngầm sẽ đượ c tiến hành như sau:
Bước 1: Làm sạch bề mặt chống thấm và làm phẳng bề mặt bằng máy mài hoặc xi măng đối với những vết lõm.
Bước 2: Làm ẩm bề mặt bằng nước, tuy nhiên tránh để bị đọng nước.
Bước 3: Tiến hành trộn Sikatop Seal 107. Đây là hỗn hợp chống thấm gồm có 2 thành phần chính. Vì thế, bạn cần trộn đều và chậm 2 chất bột tạo để nên hỗn hợp chống thấm.
Bước 4: Bắt đầu thi công chống thấm bằng Sikatop Seal 107 lớp thứ nhất bằng cọ hoặc bay với định mức 2kg/m2
Bước 5: Chờ khoảng 3 tiếng để lớp thứ nhất khô. Sau đó tiếp tục tiến hành thi công lớp thứ hai tương tự.
Bước 6: Chờ khoảng 1 ngày là bạn có thể thi công dán gạch hoặc phun phủ thêm một lớp dung dịch chống thấm. Việc này nhằm tăng cường tối đa khả năng chống thấm.
Sau khi thi công xong, bơm nước trở vào và đợi xem khả năng chống thấm trước khi hoàn thành việc chống thấm và trả lại mặt bằng như cũ.

Chống thấm bể nước ngầm bằng keo Epoxy
Sơn epoxy chống thấm (thành phần chính là polyurethane resin) là một chất tạo màng liên tục . Đây là chất mang lại sự bền bỉ và độ bám dính cao trên mọi bề mặt khác nhau. Sơn epoxy có khả năng chịu được áp lực dưới nước rất tốt nên thích hợp cho việc chống thấm bể nước ngầm, bể phốt,… Và thậm chí còn chống thấm cho bể nước bị nứt cũng rất tốt.
 
Top