Chống thấm sàn là công việc rất cần thiết

#1
Chống thấm sàn là công việc rất cần thiết


Chống thấm nhà vệ sinh nói chung và chống thấm sàn âm nói riêng được xem là bán máy vệ sinh công nghiệp tại đà nẵng công việc vô cùng quan trọng khi xây nhà. Bởi nó quyết định tới chất lượng của khu vực nhà vệ sinh sau này. Gần đây, có rất nhiều ngôi nhà phải tiến hành sửa chữa do tường nhà, sàn nhà, trần nhà vệ sinh bị ẩm mốc, ngả màu ố vàng… Điều này làm ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và gây tốn kém chi phí.


Tìm hiểu về thiết kế sàn âm?
Trước khi đi vào các bước chống thấm sàn âm sao cho hiệu quả. Chúng ta cũng tìm hiểu sơ lược về thiết kế sàn âm nhé.


Theo các chuyên gia, thiết kế sàn vệ sinh tốt nhất làm âm 10 cm so với sàn phòng. Vì như vậy sẽ dễ cán nền đảm bảo được độ dốc. Ống đi âm trần dưới cũng thuận tiện bảo trì sửa chữa sau này.


Ưu điểm: Các đường ống cấp thoát nước nằm gọn trong sàn. Vì vậy quá trình lắp đặt hệ thống đường ống sẽ nhanh hơn.


Nhược điểm:


Khó thực hiện chống thấm cho sàn vệ sinh.
Mất thêm một khoản chi phí nâng cốt sàn.
Làm tăng tải trọng tác dụng xuống phần dầm cột móng.
Các đường ống khi bị hư hỏng sẽ khó khăn trong việc sửa chữa.
Việc áp dụng sàn âm thường được lựa chọn cho khu vệ sinh, ban công, sân thượng… Vì phương pháp này giúp nước khỏi chảy ra ngoài rồi tràn vào nền nhà.


Ngoài ra, với một số vị trí bạn không muôn lộ dầm cho trần phòng phía dưới và làm mất đi tính thẩm mỹ của khu vực trần nhà. Thì cũng sẽ làm sàn âm để khỏi phải đóng trần che dầm lộ.


Tìm hiểu phương pháp chống thấm sàn âm
Như bạn đã biết, đặc trưng của nhà vệ sinh là môi trường độ ẩm cao. Hầu như lúc nào cũng tiếp xúc với nước và hóa chất. Vì vậy nếu không được chống thấm ngay từ đầu thì trong quá trình sử dụng, nhà vệ sinh sẽ nhanh chóng bị thấm nước, nấm mốc và rạn nứt. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy như thấm trần nhà, thấm tường, thấm sàn… Lúc này, có thể toàn bộ kết cấu ngôi nhà nhà sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và xuống cấp nhanh chóng.


Khi thi công chống thấm, tùy vào từng vị trí mà có thể áp dụng keo chống thấm, màng chống thấm, lưới thủy tinh, chống thấm 1 thành phần hoặc 2 thành phần, hóa chất chống thấm, phụ gia chống thấm, chống thấm có mức độ co giãn đàn hồi khác nhau…


Hướng dẫn xử lý chống thấm sàn âm
Bước 1: Kiểm tra hiện trạng và công tác chuẩn bị
Xác định các vị trí bị thấm cũng như phạm vi, phương án cần phải tiến hành chống thấm. Như: mạch ngừng, cổ ống, mặt tường, mặt sàn vệ sinh…
Chuẩn bị các vật liệu để thi công cho từng vị trí.


Bước 2: Làm sạch kỹ lưỡng bề mặt trước khi bắt đầu
Nhằm đạt được độ liên kết và bám dính tối ưu. Tất cả các bề mặt phải sạch và không có các chất làm giảm độ bám dính (bụi, axit, dầu mỡ). Hãy kiểm tra chắc chắn rằng sàn là hoàn toàn không có dầu mỡ và khô.


Bước 3: Xử lý các phần góc
Xử lý tất cả các góc bên trong và bên ngoài liên quan khu vực chống thấm
Đảm bảo tất cả các góc tường, mép mạch ngừng được đục rộng hoặc bồi thêm sao cho đúng kỹ thuật thi công. Bạn có thể mở rộng hoặc bồi thêm các phần góc này bằng cách cắt chúng theo kích thước yêu cầu hoặc trét thêm.
Mẹo nhỏ là bạn có thể sử dụng công cụ làm tù góc, láng mịn (máy ép / bay) để áp dụng áp nén bề mặt giảm độ xốp của lớp vữa phù trét lên.


Bước 4: Thi công chống thấm sàn âm nhà vệ sinh


Lựa chọn một trong các vật liệu chống thấm như: keo chống thấm, màng chống thấm, lưới thủy tinh, chống thấm 1 thành phần hoặc 2 thành phần, hóa chất chống thấm, phụ gia chống thấm, chống thấm có mức độ co giãn đàn hồi khác nhau…


Bước 5: Bảo đảm an toàn khu vực vừa thi công xong và treo cảnh báo
Sau khi xử lý thi công hoàn thiện, tùy vào tính chất đặc thù từng phương pháp thi công, áp dụng vật liệu chống thấm nào mà sẽ cần một khoảng thời gian để hóa chất phát huy tác dụng. Bạn nên treo cảnh báo không được sử dụng, đi lại,… trong khu vực thi công. Và đặc biệt là cần đảm bảo vật liệu thi công đã phát huy tác dụng thì mới tiến hành lắp đặt các thiết bị vệ sinh, xả nước,…
 
Top